Kết quả tìm kiếm cho "phục vụ học sinh nông thôn"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 3612
Với sự tập trung lãnh đạo của Huyện ủy, chỉ đạo quyết liệt của UBND huyện, giám sát của HĐND huyện, cùng nỗ lực và đồng thuận của các ngành, các cấp, doanh nghiệp và Nhân dân, tình hình kinh tế - xã hội những tháng đầu năm 2025 của huyện Châu Thành đạt nhiều kết quả tích cực, tạo tiền đề thuận lợi để huyện hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ chính trị năm 2025.
Huyện An Phú tập trung triển khai nhằm tiếp tục tạo chuyển biến sâu sắc trong nhận thức, hành động của toàn Đảng bộ và Nhân dân về những nội dung cơ bản, giá trị to lớn của tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh và tấm gương đạo đức của Chủ tịch Tôn Đức Thắng. Tiếp tục quán triệt và tổ chức học tập Chuyên đề “An Giang học tập và làm theo tấm gương Bác Hồ, Bác Tôn về chăm lo đời sống Nhân dân”, nhất là các nội dung được bổ sung, cập nhật năm 2025.
Hướng tới mục tiêu xây dựng xã hội học tập, An Giang triển khai các hoạt động “Ngày sách và văn hóa đọc Việt Nam” lần thứ IV/2025. Qua đó, nhằm tôn vinh giá trị của sách, văn hóa đọc và là dịp lan tỏa tinh thần yêu sách, khơi dậy đam mê đọc sách trong cộng đồng, nhất là thế hệ trẻ.
Vụ đông xuân 2024 - 2025 đánh dấu bước tiến quan trọng trong lĩnh vực nông nghiệp tại xã Vọng Đông (huyện Thoại Sơn), khi Trung tâm Khuyến nông (Sở Nông nghiệp và Môi trường) triển khai mô hình sản xuất lúa theo hướng hữu cơ, gắn với liên kết tiêu thụ.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc, ở tình thế đặc biệt đầy khó khăn, phức tạp trong những ngày cuối tháng 4, đầu tháng 5/1975, Đảng bộ và quân dân tỉnh Long Châu Hà và Long Châu Tiền (nay là tỉnh An Giang) vẫn nỗ lực vượt qua, hoàn thành nhiệm vụ lịch sử vẻ vang, góp phần vào thắng lợi chung của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
Đó là câu tri ân cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt trong tấm bia ở công viên văn hóa mang tên ông (xã Lạc Quới, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang), đồng thời khẳng định: ““Uống nước nhớ nguồn” là đạo lý ngàn đời của ông cha ta”. Sự tri ân tiền nhân mở cõi không chỉ gói gọn trong một giai đoạn lịch sử, một cá nhân riêng biệt nào, mà trải dài hàng trăm năm hình thành vùng đất thân thương mang tên “An Giang”.
Chiến tranh đã lùi xa nửa thế kỷ, nhưng những bài học kinh nghiệm về xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đến nay vẫn vẹn nguyên giá trị cả về lý luận và thực tiễn.
Chiều 18/4, tại thành phố Vị Thanh (tỉnh Hậu Giang), Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hậu Giang tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.
Ngay từ đầu năm, các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 trên địa bàn huyện Phú Tân đã được UBND huyện, các ngành, địa phương tập trung triển khai với tinh thần khẩn trương, trách nhiệm và đạt nhiều kết quả.
An Giang là vùng đất được cư dân người Việt khai phá sau cùng ở Nam Bộ, nhưng sớm giữ vị trí xung yếu của ĐBSCL về phía Tây. Suốt hàng trăm năm ra sức khai phá vùng đất An Giang, bằng bàn tay và khối óc, bằng mồ hôi, nước mắt và cả xương máu, lưu dân đã biến miền đất hoang sơ thành đồng ruộng phì nhiêu, phố phường đông đúc, mở mang vùng đất biên giới Tây Nam mênh mông trở nên giàu đẹp.
Thực hiện Chương trình làm việc của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện, Ban Thường vụ Huyện ủy Châu Phú năm 2025, trong quý I, cấp ủy huyện Châu Phú đã ban hành trên 440 văn bản lãnh, chỉ đạo tổ chức thực hiện 39/39 nhiệm vụ chính trị. Địa phương đang tập trung thực hiện các nhiệm vụ theo lộ trình, kế hoạch đề ra trong các tháng tiếp theo.
Với phương châm “Xây dựng nông thôn mới (NTM) là nhiệm vụ thường xuyên và liên tục, có điểm khởi đầu mà không có kết thúc”, cấp ủy Đảng, chính quyền và Nhân dân huyện Châu Thành chung sức, đồng lòng, tích cực triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM gắn với nhiệm vụ chính trị của từng địa phương, đơn vị. Huyện đang khẩn trương hoàn thiện hồ sơ, thủ tục đề nghị công nhận đạt chuẩn “Huyện NTM”.